PHÂN LOẠI TUYỂN NỔI
TUYỂN NỔI VỚI TÁCH KHÔNG KHÍ TỪ NƯỚC (DAF)
(DISOLVED AIR FLOATATION)
Phân loại tuyển nổi trong xử lý nước., các dạng tuyển nổi cũng như ưu nhược điểm của phương pháp.
![]() |
Hệ thống tuyển nổi |
Bản chất:
- Tạo dung dịch quá bão hòa không khí.
- Khi giảm áp suất các bọt khí sẽ tách ra dung dịch và làm nổi chất bẩn lên.
Phân loại:
É Theo cách giảm áp suất:
-
Tuyển nổi chân không,
-
Tuyển nổi áp suất…
É Theo chế độ hoàn lưu nước:
-
Tuyển nổi tuần hoàn.
-
Tuyển nổi không tuần hoàn.
·
Sục khí ở áp suất khí quyển è tuyển nổi bằng không khí.
·
Sục khí vào nước ở áp suất cao, sau đó
giảm áp è tuyển nổi áp
suất.
·
Bão hòa không khí ở áp suất khí quyển
sau đó thoát khí ra khỏi nước ở áp suất chân không ètuyển nổi chân không.
Tuyển
nổi áp suất
·
Nguyên tắc:
- Bão
hòa không khí dưới áp suất cao (1.5 – 4 atm)
- Tách
khí hòa tan ở áp suất khí quyển.
![]() |
Tuyển Nổi Áp Suất |
·
Ưu
điểm:
- Vận
hành ổn định và đơn giản.
- Cho
phép tách SS với nồng độ cao 4 – 5 g/l.
- Tạo
bọt khí đều và mịn
- Có
thể sử dụng cho công suất lớn từ 5-10 đến 1000-2000 m3/h
- Cấu
tạo đơn giản, dễ thực hiện thi công lắp rắp hoạt động bảo trì, chi phí đầu tư
thấp.
·
Nhược điểm:
- Hiệu
quả xử lý phụ thuộc vào nhiệt độ của nước, áp suất làm thoáng, hàm lượng không
khí, đòi hỏi trình độ, kinh nghiệm khi vân hành.
Tuyển
nổi chân không
·
Nguyên tắc hoạt động:
- Nước thải được bão hòa không khí ở áp
suất khí quyển trong buồng sục khí.
- Khí vào buồng tuyển nổi, áp suất khoảng
225 – 300 mmHg nhờ bơm chân không.
- Khi đó các bọt khí rất nhỏ nổi lên và
kéo theo chất bẩn nước thải sau xử lý đi thu phía dưới.
- Thời gian thực hiện hoàn toàn 1 chu
trình là 20 phút.
·
Ưu
điểm:
- Sự hình thành rắn – khí diễn ra trong
môi trường tĩnh (xác xuất vỡ thấp).
- Chi phí năng lượng thấp.
- Hiệu suất xử lý cao.
·
Khuyết điểm:
- Số lượng bọt khí nhỏ nên không áp dụng
cho nước thải có SS lớn ( <250 – 300 mg/l).
- Phải xây dựng lắp ráp các thùng chân
không rất kín với thiết bị gạt cơ giới bên trong, cấu tạo phức tạp, khó khan
cho công tác vận hành, quản lý bảo trì sữa chữa
- Nhiệt độ cao làm giảm khả năng hòa tan
không khí vào nước, hạn chế cho các nguồn thải có nhiệt độ cao, cần có biện
pháp giải nhiệt.
Tuyển
nổi sinh học
- Dùng để cô đặc từ bể lắng đợt 1.
- Cặn được đưa vào 1 bể và đun nóng từ 35
– 55o trong vài ngày.
- VSV phát triển lên men sinh ra các chất
khí (CO2, CH4…) kéo cặn nổi lên trên.
- Gạt bỏ cặn.
- Kết quả cặn được giảm độ ẩm đến 80%.
Tuyển
nổi hóa học
- Quá trình hóa học sinh ra các bọt khí
như O2, Cl2, CO2…
- Bọt khí này kết dính các chất lơ lửng.
Nhược điểm: tiêu hao hóa chất.
Thiết bị tuyển nổi theo
phương bán kính.
Tuyển nổi điện, sinh
học, hóa học
- Đường kính bóng khí vào
khoảng 20 – 100 µm.
Cần phải chọn phù hợp:
- Loại vật liệu.
- Đường kính sợi anot và
catot.
- Mật độ dòng điện. ( tối
ưu: 200 – 260 A/m2
Phương thức cấp không
khí vào nước:
- Tuyển nổi phân tán
không khí bằng thiết bị cơ học.
- Tuyển nổi không khí
bằng máy bơm nén khí.
- Tuyển nổi với tách
không khí từ nước.
- Tuyển nổi điện, sinh
học, hóa học.
- Tuyển nổi ion.
- Tuyển nổi tách phân
đoạn bọt.
- Tuyển nổi tách phân
đoạn bọt rồi phân hủy bức xạ
No Comment to " PHÂN LOẠI TUYỂN NỔI "
Post a Comment